- Cửu Long luôn là cái tên đẹp và đầy ý nghĩa người ta tặng cho 1 điều gì đó
Vậy ý nghĩa của nó là gì mà nhiều người đặt tên đến thế.
Sông Cửu Long. Cửu Long Tranh Châu. Cửu Long Hoàng Bàoi
Công Ty NTdragon giới thiệu bộ 9 rồng để giữ long mạch ngôi nhà bạn
Truyền thuyết kể rằng, nơi nào rồng đầu và nằm ngủ thì đó là vùng đất tố. Long mạch trời đất nơi đây được rồng chọn
Khi xét đến 9 con rồng, mỗi con đều mang trên mình một ý nghĩa riêng. Theo phong thủy, con trưởng của rồng, con đầu tiên là Bị hí. Đây là biểu tượng cho sức mạnh nổi trội. Con thứ hai của rồng – Li vẫn mang theo ẩn ý cầu trấn hỏa cũng như bảo vệ bình yên cho các công trình. Trong khi đó, con rồng thứ ba – Bồ lao là là biểu tượng của âm thanh.
Thêm nữa, Bệ ngạn, con rồng thứ tư mang ý nghĩa răn đe những người phạm tội cũng như nhắc nhở mọi người nên sống một cách lương thiện để tránh nghiệp chướng. Bên cạnh đóm con rồng thứ 5 – Thao thiết ý muốn nhắc nhở sự tham ăn của người đời. Công phúc – con rồng thứ sáu là đại diện cho những mong muốn công phúc sẽ luôn luôn tiếp xúc cũng như cai quản và trông coi lượng nướcđể có thể phục vụ muôn loài
Con rồng thử 7 – Nhai xế là biểu tượng của sự uy nghi, khiến gia tăng sức mạnh và lòng can đảm cho con người. Con ồng thứ 8 – Toan nghê là là đại diện cho sự, con thứ tám sự tĩnh tâm và cuối cùng Tiêu đồ ý muốn răn đe những kẻ lạ âm mưu xâm nhập với mưu đồ xấu xa
Như vậy, tự chung lại, có thể nói, ấn phong thủy cửu long tranh châu là đại diện của quyền lực, công danh cũng như uy quyền cho gia chủ.
Truyền thuyết về 9 con rồng trên Long Bào nhà vua
Người xưa gọi ngôi vị hoàng đế là “Cửu ngũ chí tôn”. Trong “Dịch kinh – Càn Long – Cửu ngũ” có ghi: “Rồng bay trên trời, phúc cho bậc đại nhân khi nhìn thấy”. Số chín là số dương, trong Dịch kinh biểu thị bằng một vạch liền (─); số năm là hào vị thứ năm trong quái tượng tính từ dưới lên.
Khổng Dĩnh Đạt ghi trong “Ngũ kinh chính nghĩa” rằng: “Lời cửu ngũ, dương khí mạnh ngút trời, vì rồng ở trên trời. Hiện tượng này ví như thánh nhân có đức rồng, bay cao ở ngôi vị trên trời”. Chính vì thế, sau này “cửu ngũ” dùng để ví ngôi vua. Cũng từ văn hóa Đạo gia như vậy mà long bào có thêu chín con rồng, tượng trưng cho hoàng đế.
Rồng trong phật giáo |
Rồng trong kinh điển Phật giáo Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng, ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại. Kinh điển Phật giáo có nhiều huyền thọai về Đức Phật liên quan đến rồng, chẳng hạn như: Chín rồng phun nước tắm cho thái tử khi mới đản sinh, Rồng che mưa cho Phật, Phật hàng phục hỏa long, Long vương nghe kinh Thập thiện, Long nữ thành Phật… |
1. Nhìn Phật đản qua khía cạnh con người lịch sử
2. Nhìn Phật đản qua khía cạnh ẩn dụ, huyền thoại, và nhấn mạnh
3. Nhìn Phật đản qua khía cạnh biểu tượng hoa sen
4. Nhìn Phật đản qua khía cạnh con người tối thắng
5. Nhìn Phật đản qua khía cạnh con người bình thường
6. Nhìn Phật đản qua khía cạnh con người kham nhẫn, trí tuệ, hướng thượng,
hướng thiện, giác ngộ, an vui, và giải thoát
7. Nhìn Phật đản qua khía cạnh tưới tẩm, nuôi dưỡng, khơi dậy, và đánh thức
Phật tánh trong tất cả chúng sanh.
8. Nhìn Phật đản qua khía cạnh bình đẳng
9. Nhìn Phật đản qua khía cạnh hòa bình
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.